CEO Nhật Bản nói gì về người
Việt Nam
Ông Ito Junichi cho biết: “Khi tôi mới
đến VN 20 năm trước, tôi thấy người
VN cũng rất chăm chỉ như người
Nhật”.
Thế nhưng chỉ sau đó ít năm: “Nhưng giờ thì tôi không còn cảm thấy điều đó nữa. Giờ tôi thấy người VN thích kiếm tiền nhưng không còn chăm chỉ như 20 năm trước nữa.”
Thế nhưng chỉ sau đó ít năm: “Nhưng giờ thì tôi không còn cảm thấy điều đó nữa. Giờ tôi thấy người VN thích kiếm tiền nhưng không còn chăm chỉ như 20 năm trước nữa.”
“Một điều có thể thấy là
người Việt Nam thường coi thường
những người lao động chân tay như thợ
hàn, công nhân lao động, công nhân xí nghiệp. Nhiều
người trẻ chỉ thích làm trong những văn phòng
tiện lợi, nhà có điều hòa.”
Khác với nước Nhật: “Ở Tokyo,
trường đại học nổi tiếng nhất là
Đại học Tokyo. Nhưng các sinh viên ở
trường này nếu có đến làm cho công ty tàu hỏa
của thành phố thì việc đầu tiên họ
phải làm là dọn dẹp nhà vệ sinh, cắt vé. Họ
phải học lao động bằng chân tay. Họ phải
trải qua mọi việc từ dưới lên trên
trước khi muốn trở thành sếp. Theo tôi, việc
người trẻ không tôn trọng những người
lao động chân tay là khuyết điểm rất
lớn của xã hội”.
Trong khi đó, ở Việt Nam người trẻ lại coi thường lao động chân tay, nhiều công ty Nhật muốn nhân viên ra xí nghiệp chỉ dẫn cho công nhân nhưng nhân viên trẻ VN không muốn làm việc đó. Còn người Nhật thì họ trân trọng những người làm ra cái thìa, cái kính bởi họ có kĩ năng.
Trong khi đó, ở Việt Nam người trẻ lại coi thường lao động chân tay, nhiều công ty Nhật muốn nhân viên ra xí nghiệp chỉ dẫn cho công nhân nhưng nhân viên trẻ VN không muốn làm việc đó. Còn người Nhật thì họ trân trọng những người làm ra cái thìa, cái kính bởi họ có kĩ năng.
Ở Việt Nam, giờ có nhiều
người tốt nghiệp đại học, nhiều
người có bằng MBA nhưng họ chưa
đụng tay làm những việc thật bao giờ
cả. Họ chưa bao giờ làm những công việc tay
chân lấm láp. Những người trẻ đó chỉ
học trên giấy tờ, đọc sách nhưng họ
chẳng hiểu gì thực tế cả.
Ông CEO này kể lại: “Tôi có họp với
những người làm việc trong các lĩnh vực
như chứng khoán, ngân hàng… để bàn về
đầu tư một nhà máy, những người này
cần tiền để làm nhà máy nhưng họ không
hiểu gì về nguyên liệu thô, quy trình sản xuất
hay thị trường… Tôi hỏi thì họ bảo
“sếp tôi bảo phải làm”. Những người như
vậy, họ chỉ hiểu được phần
ngọn, phần bề mặt mà không hiểu hết
mọi thứ…”
Để thấy rằng người Việt Nam chỉ thích lao động bàn giấy mà không gắn với thực tiễn, chỉ thích bề nổi mà không thấy cái bề sâu.
Thiết nghĩ giáo dục Việt Nam nên tạo điều kiện cho những người giỏi kĩ năng. Thay vì tạo điều kiện cho những người chỉ giỏi làm bài kiểm tra mà bỏ quên những người không giỏi làm bài kiểm tra nhưng có kĩ năng.
Để thấy rằng người Việt Nam chỉ thích lao động bàn giấy mà không gắn với thực tiễn, chỉ thích bề nổi mà không thấy cái bề sâu.
Thiết nghĩ giáo dục Việt Nam nên tạo điều kiện cho những người giỏi kĩ năng. Thay vì tạo điều kiện cho những người chỉ giỏi làm bài kiểm tra mà bỏ quên những người không giỏi làm bài kiểm tra nhưng có kĩ năng.
Nguồn: Tuổi trẻ.
Hay! Đúng hoàn toàn. Tất cả là do giáo dục từ gia đình cho đến nhà trường và xã hội. Buồn quá. Bất lực. Bây giờ dạy trẻ nhỏ cũng rất khó vì đã bỏ lỡ chỗ nào đó rồi khó mà sửa lại.
Trả lờiXóaBiết bao giờ đất nước này mới ngóc đầu lên được?, một nguy cơ không thể lường trước!
Xóathừa thày ,(toàn thâỳ không biết dạy) thiếu thợ không có thợ giỏi, Ngay đến ngề làm quan cũng chẳng có anh mô đáng
Trả lờiXóaChào Hân, đã lâu rồi mới thấy bạn xuất hiện. Phải nói là rất buồn, nhìn thấy đất nước đang xuống dốc, nhưng bất lực. Thời gian của chúng mình không còn nhiều nên chỉ có thể chờ và nhìn!.
XóaPhương cho địachỉ E Mail tôi chuyển bài mà đoc hoặc dịch cho các bạn
XóaNguyên Hân, chào bạn, vẫn khỏe chứ?. Dịa chỉ E-Mail của mình : faina_dang@yahoo.co.uk, có gì hay thì gửi cho mình nhé. Chúc cả nhà bình an.
Xóa